Thang máy KD Việt Nam chất lượng tuyệt đối

Tiêu chuẩn chất lượng của Rail thang máy

Ray thang máy là một trong những bộ phận quan trọng bậc nhất đối với sự vận hành trơn chu và an toàn của một chiếc thang máy. Hiểu được điều đó, Thang Máy TAE (NP/JAPAN9001, TCVN 8040 – T 78/BE) được sản xuất dựa trên quy trình chất lượng nghiêm ngặt của Nhật Bản, khả năng chịu lực tôt, giúp thang máy chuyển động êm ái, không bị rung lắc, độ an toàn cao.

Ký hiệu và đơn vị tương ứng của phép đo dùng trong tiêu chuẩn này

  Ký hiệu

                                                     Kích thước

  Đơn vị

  b1

Chiều rộng của ray dẫn hướng

mm

  b2

Chiều rộng của bản nối

mm

  b3

Khoảng cách giữa các đường tâm của các lỗ (theo chiều ngang của bộ phận dẫn hướng và của bản nối)

mm

  c

Chiều rộng của phần nối của chân ray dẫn hướng với cánh dẫn hướng

mm

  d

Đường kính lỗ

mm

  d1

Đường kính miệng loe của lỗ

mm

  e

Khoảng cách từ mặt sau tới trọng tâm của ray dẫn hướng

cm

  f

Chiều dày chân ray dẫn hướng tại chỗ nối của chân ray với cánh dẫn hướng

mm

  g

Chiều dày chân ray dẫn hướng tại mép ngoài cùng của chân ray trong mặt phẳng ngang

mm

  h

Chiều cao của ray dẫn hướng tính từ bề mặt được gia công để định vị bản nối

mm

  h1

Chiều cao của ray dẫn hướng (đối với ray dẫn hướng kéo nguội hoặc tính từ bề mặt không được gia công)

mm

  Ix-x

Momen quán tính của mặt cắt ngang của ray dẫn hướng so với trục x-x

cm4

  Iy-y

Momen quán tính của mặt cắt ngang của ray dẫn hướng so với trục y- y

cm4

  ix-x

Bán kính tương ứng với trục x-x

cm

  iy-y

Bán kính tương ứng với trục y-y

cm

  k

Chiều rộng cánh dẫn hướng

mm

  ℓ

Chiều dài bề mặt được gia công để định vị bản nối

mm

  ℓ1

Chiều dài bản nối

mm

  ℓ2g

Khoảng cách theo chiều dọc của ray dẫn hướng giữa mặt mút của ray dẫn hướng và đường tâm của lỗ xa nhất

mm

  ℓ2f

Khoảng cách theo chiều dọc của bản nối giữa đường trục đối xứng ngang của bản nối và đường tâm của lỗ xa nhất.

mm

  ℓ3g

Khoảng cách theo chiều dọc của ray dẫn hướng giữa mặt mút của ray dẫn hướng và đường tâm của lỗ gần nhất

mm

  ℓ3f

Khoảng cách theo chiều dọc của bản nối giữa đường trục đối xứng ngang của bản nối và đường tâm của lỗ gần nhất.

mm

  ℓg

Chiều dài của ray dẫn hướng

mm

  ℓm

Chiều dài lớn nhất cho diện tích nối giữa bề mặt được gia công để lắp với bản nối và bề mặt không gia công

mm

  m1

Chiều rộng rãnh định vị cho mối nối của các ray dẫn hướng

mm

  m2

Chiều rộng gờ định vị cho mối nối của các ray dẫn hướng

mm

  n

Chiều cao của cánh dẫn hướng

mm

  p

Chiều dày chân ray dẫn hướng (trong trường hợp chân phẳng)

mm

  q1

Khối lượng cho một đơn vị chiều dài của ray dẫn hướng đã được gia công hoàn thiện

kg/m

  Ra

Độ nhám bề mặt (xem TCVN 5707:2007)

mm

  rs

Bán kính lượn chân ray dẫn hướng

mm

  S

Diện tích mặt cắt ngang của ray dẫn hướng

cm2

  tn

t1 đến tn: các dung sai cho các kích thước hình học

mm

  u1

Chiều sâu rãnh định vị cho mối nối các ray dẫn hướng

mm

  u2

Chiều cao của gờ định vị cho mối nối các ray dẫn hướng

mm

  v

Chiều dày bản nối (khi được gia công)

mm

  Wx-x

Mômen chống uốn so với trục x-x

cm3

  Wy-y

Mômen chống uốn so với trục y-y

cm3

 

Vật liệu và chế tạo

Ray dẫn hướng có thể được kéo nguội hoặc được gia công. Trong tiêu chuẩn này quá trình chế tạo đối với mỗi kiểu ray dẫn hướng được chỉ thị bởi ký hiệu /A cho “kéo nguội”, ký hiệu /B cho “được gia công”, và ký hiệu /BE cho “gia công chất lượng cao”.

Độ bền kéo của vật liệu (thép) được sử dụng nhỏ nhất phải bằng 370 N/mm2 và không lớn hơn 520 N/mm2. Để đạt được yêu cầu này nên sử dụng mác thép E 235 B đối với các ray dẫn hướng kéo nguội và mác thép E 275 B đối với các ray dẫn hướng được gia công theo ISO 630:1995.

Ray dẫn hướng

Ký hiệu

Các ray dẫn hướng tuân theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này phải được ký hiệu như sau;

– thành phần thứ 1: số hiệu tiêu chuẩn này, kèm theo là một gạch ngang: TCVN 8040

– thành phần thứ 2: hình dạng ray dẫn hướng: T;

– thành phần thứ 3: giá trị được làm tròn của chiều rộng chân, với số hiệu của phương án, nếu cần, cho các prôfin khác nhau với cùng một chiều rộng chân: 45; 50; 70; 75; 78; 82; 89; 90; 114; 125; 127-1; 127-2; 140-1; 140-2; 140-3;

– thành phần thứ 4: quá trình chế tạo: – kéo nguội: /A

                                                             – được gia công: /B

                                                             – gia công chất lượng cao: /BE

VÍ DỤ 1: ray dẫn hướng thang máy TCVN 8040 – T 82/A

VÍ DỤ 2: ray dẫn hướng thang máy TCVN 8040 – T 125/BE

VÍ DỤ 3: ray dẫn hướng thang máy TCVN 8040 – T 140-1/B.

1. Ray dẫn hướng được gia công

Bảng 1 – Đặc tính kỹ thuật của ray dẫn hướng được gia công

            Ký hiệu

S

q1

e

Ix-x

Wx-x

ix-x

Iy-y

Wy-y

iy-y

cm2

kg/m

cm

cm4

cm3

cm

cm4

cm3

cm

            (T78/B)

9,847

7,730

1,645

29,92

7,564

1,743

26,39

6,766

1,637

             T89/B

15,77

12,38

2,032

59,83

14,35

1,948

52,41

11,78

1,823

            (T90/B)

17,25

13,54

2,612

102,0

20,86

2,431

52,48

11,66

1,744

            (T114/B)

20,89

16,40

2,865

179,3

29,70

2,930

108,6

19,05

2,280

Bảng 2 – Kích thước và dung sai của các ray dẫn hướng

  Ký hiệu

   b1

    h1

    k 

n

c

f

g

rs

m1

m2

u1

u2

d

d1

b3

ℓ2g

ℓ3g

h

(T78/B)

78

56

10

26

7

8,5

6

2,5

3,00

2,97

3,50

3,00

13

26

42

105

25

138

55

T89/B

89

62

16

34

10

11,1

7,9

3

6,40

6,37

7,14

6,35

13

26

57,2

114,3

38,1

156

61

(T90/B)

90

75

16

42

10

10

8

4

6,40

6,37

7,14

6,35

13

26

57,2

114,3

38,1

156

74

(T114/B)

114

89

16

38

9,5

11

8

4

6,40

6,37

7,14

6,35

17

33

70

114,3

38,1

156

88

Dung sai cấp: /B

±1,5

±0,75

±0,75

±0,75

±0,10

±0,10

±0,2

±0,2

±0,2

±0,1

Dung sai cấp: /BE

±1,5

±0,75

±0,75

±0,75

±0,10

±0,10

±0,2

±0,2

±0,2

±0,05

CHÚ THÍCH các kích thước ℓ2g, ℓ3g, d, b3 và các dung sai giống các kích thước ℓ2f, ℓ3f, d, b3 và dung sai của bản nối.

                                         

2. Dung sai hình học

Nguyên tắc chính: Đối với các ray dẫn hướng, dung sai hình học có liên quan chủ yếu đến cánh của ray dẫn hướng. Đối với đỉnh của cánh, dung sai vị trí t2 vả dung sai độ phẳng t3/500 xác định miền dung sai trong đó bề mặt đỉnh của cánh được giới hạn so với mặt phẳng chung C-D. Nguyên tắc đối với các cạnh bên của cánh cũng tương tự, với dung sai độ đối xứng t2 và dung sai độ phẳng t3/500 so với mặt phẳng trung bình chung A-B.

Giá trị lớn nhất của t2 ứng với t3/500 cho phép ray dẫn hướng có biến dạng sóng dài nhưng giá trị t3/500 giới hạn biên độ và bước của sóng ngắn.

Bảng 3 – Dung sai hình học đối với ray dẫn hướng có chiều dài ℓg bằng 5000 mm

Ký hiệu a

Dung sai b)

Các kích thước có liên quan

Cấp ray dẫn hướng

Đơn vị

/A

/B

/BE

Chân phẳng

Chân nghiêng

t1

0,2

0,2

0,1

0,05

mm

Độ phẳng của cánh và bề mặt lắp bản nối tại các mặt mút của ray dẫn hướng

t2

7

7

5

2

mm

Vị trí cánh và độ đối xứng

t3/500

0,7

0,7

0,5

0,2

mm/mm

Độ phẳng của cánh.

t4

0,2

0,1

0,05

mm

Độ đối xứng của gờ và rãnh định vị

t5

mm

Chiều rộng rãnh định vị: m1

t6

mm

Chiều rộng gờ định vị: m2

t7

± 0,15

mm

Chiều rộng cánh dẫn hướng: k

t8

0,4

0,4

0,2

0,1

mm

Độ vuông góc của bề mặt gia công để lắp vào bản nối

t9

± 0,2

± 0,1

± 0,1

± 0,05

mm

Chiều cao ray dẫn hướng

h1 đối với cấp /A

h2 đối với cấp /B hoặc /BE

t10

0,2

0,1

0,05

mm

Độ vuông góc của gờ và rãnh định vị

t11

1

1

0,5

0,5

mm

Độ đối xứng của các đường tâm các lỗ

t12

± 0,2

± 0,2

± 0,2

± 0,2

mm

Khoảng cách giữa các đường tâm lỗ: b3

t13

0,16c)

0,16c)

0,16c)

mm

Độ đối xứng của chiều rộng phần nối chân với cánh c

t14

± 0,1

± 0,1

± 0,1

mm

Chiều sâu rãnh và chiều cao gờ định vị: u1, u2.

t15

± 0,2

± 0,2

± 0,2

± 0,2

mm

Các khoảng cách từ các lỗ tới các mặt mút ray dẫn hướng ℓ2g, ℓ3g

t16

± 1

± 1,5

± 1,5

± 1,5

mm

Chiều rộng ray dẫn hướng: b1

t17

2

3

3

3

mm

Độ đối xứng của chân: b1

t18

0,4

0,4

0,2

0,1

mm

Độ vuông góc của mặt bên và đỉnh cánh

 các dung sai này áp dụng cho các ray dẫn hướng có chiều dài 2,5 m đến 5m.

3. Nhám bề mặt của cánh ray dẫn hướng

Bảng 4 – Nhám bề mặt của cánh ray dẫn hướng

Ray dẫn hướng cấp

Nhám bề mặt của cánh ray dẫn hướng

Theo Chiều

Dọc

Ngang

/B

Ra £ 1,6 mm

0,8 mm £ Ra £ 3,2 mm

/BE

Ra £ 1,6 mm

0,8 mm £ Ra £ 3,2 mm

4. Bản nối

4.1. Vật liệu của bản nối

Mác thép dùng để chế tạo bản nối phải cùng loại như mác thép dùng để chế tạo ray dẫn hướng. Độ bền kéo của vật liệu thép được sử dụng ít nhất phải bằng độ bền kéo của vật liệu thép được dùng cho chế tạo các ray dẫn hướng.

4.2. Kích thước của bản nối

Xem Bảng 5 và Hình 2.

Bảng 5 – Các kích thước và dung sai của bản nối

Kích thước tính bằng milimét

Ký hiệu ray dẫn hướng

d

ℓ1

ℓ2f

ℓ3f

b2

b3

v

(T78/B)

13

250

105

25

70

42

10

T82/A

13

216

81

27

80

50,8

10

Form đăng ký nhận tư vấn

Tin tức liên quan

Chúng tôi mang đến giá trị tốt nhất cho con người! Và là những con người tiên phong… không bao giờ thỏa mãn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *